Hướng dẫn các kiểu hàn khó và dạng hàn đặc trưng thông dụng.

HÌNH THÀNH MỐI HÀN TRÊN MẶT PHẲNG Ở VỊ TRÍ SẤP, QUE HÀN CHUYỂN ĐỘNG THẰNG

Mục đích:

Hình thành kỹ năng hàn đắp mối hàn trên mặt phẳng ở vị trí sấp với phương pháp chuyển động thang đầu que hàn.

Vật liệu:
– Thép tâm Cácbon (9 X 150 X 150) mm. – Que hàn (D 43 01, (ị) 4 ).

Thiết bị và dụng cụ: – Bô bảo hộ lao động. – Bộ dụng cụ làm sạch. – Ampe kế.

1. Công tác chuẩn bị

– Làm sạch bề mặt vật hàn và vạch dấu

– Tạo rãnh nhỏ trên đường hàn bằng đục bàng và búa nguội.

– Điều chỉnh dòng điện hàn ở mức (15(1 ~ 160) A.

2. Tư thế

3. Gảy hồ quang

Gảy hồ quang cách đấu mối hàn (10~ 20) nim, sau khi phái sinh hồ quang, đưa que hàn quay lại them bắt đầu đổ hàn.

4. Tiến hành hàn

– Đầu que hàn hướng vào đường tâm của rãnh.

– Điều khiểnque hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo hướng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với hướng hàn một góc 75° ~ 80.

–  Bề rộng mối hàn không đổi và không vượt quá hai lần đường kính lõi que hàn

– Chiều dài hồ quang khoảng (3 ~ 4) mm.

– Hướng đầu que hàn vào bể hàn

5. ngắt hồ quang

Rút ngắn chiều dài hồ quang rồi ngắt thật nhanh

6. Nối mối hàn
– Làm sạch xí hàn tại chổ nối.

– Gây hồ quang cách chổ nối khoảng 20 mm sau đó đưa quay lại điểm nối.

– Điều chỉnh cho kim loại điền đầy rãnh hồ quang sau đó di chuyển que hàn theo hướng hàn.

7. Lấp rãnh hồ quang ở cuối đường hàn
– Cuối đường hàn, rút ngắn hồ quang rồi xoay đau điện cực thành vòng tròn nhỏ khoang (2 ~ 3) lẩn (hình a).

– Dùng phương pháp hồ quang ngắt đe điền đầy rãnh hồ quang (hình b).

8. Kiểm tra
– Phần cuối đường hàn.

– Hình dạng mối hàn (bổ rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vay hàn).

– Cháy cạnh hoặc chảy tràn.

– Điểm nối mối hàn.

– Kim loại bằn tóc, xỉ hàn.

HÌNH THÀNH MỐI HÀN TRÊN MẶT PHẲNG QUE HÀN CHUYỂN ĐỘNG NGANG

Mục đích:
Hĩnh thành kỹ năng hàn đắp mối hàn trên mặt phẳng ờ vị trí sấp với phương nháp chuyến động ngang đầu que hàn.

Vật liệu:
– Thép tấm (9 X ] 50 X 150) mm. – Que hàn (D4301, ộ 4 ).
Thiết bị và dụng cụ: – Bộ bào hộ lao động. – Bộ dụng cụ làm sạch. – Ampe kế.

 

1. Công tác chuẩn bị

– Làm sạch bé mặt vật hàn và vạch dấu

2. Gây hổ quang
Gây hồ quang cách đầu mối hàn (10 ~ 20) mm, sau khi phát sinh hổ quang đưa que hàn quay lại điểm bắt đầu hàn đê’ hàn.

3. Tiến hành hàn

– Hướng đầu que hàn vào đường tâm của rãnh.

– Điều chỉnh que hàn vuông góc với bó mặt vật hàn theo hướng nhìn dọc theo mối hàn va nghiêng với hướng hàn một góc 75° ~ 80°.

– Di chuyển que hàn sang hai bên cạnh hàn và dừng một chút phía mép
ngoai.
+ Bề rộng chuyên động ngang que hàn trong khoang 3 lẩn đường kính lõi
que hàn.
+ Di chu yen que hàn bằng cà cánh tay với khoảng cách bước chuyên động
không đổi.

4. Nối mối hàn

– Làm sạch xỉ hàn tại chỗ nối.

– Gây hổ quang cách chỗ nối khoảng 20 mm sau đó đưa quay lại điểm nôi.

-Điêu chinh cho kim loại điền gần đầy rãnh hồ quang sau đó dĩ chuyển que hàn theo hướng hàn.

7. Lấp rãnh hồ quang

– Dùng phương pháp hồ quang ngắt để điền đầy rãnh hồ quang ở cuối
đường hàn.

– Điều chỉnh cho kim loại điền đầy rãnh hổ quang.

– Phần cuối đường hàn.

– Hình dạng mối hàn (bề rộng mối hàn. chiều cao mối hàn và vảy hàn).

– Khuyết cạnh hoặc chảy tràn.

– Chỗ nối mối hàn.

– Kim loại bắn tóc, sỉ hàn

HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP CÓ KHE HỞ Ở VỊ TRÍ SẤP

Mục đích:
Hình thành kỹ năng hàn giáp mối không vát mép có khc hở ở vị trí sâp.

Vật liệu:
– Thép lấm (3.2 X 125 X 150) mm. – Que hàn (D4316, (ị) 3.2).
Thiết bị và dụng cụ: – Bộ bâo hộ lao động. – Bộ dụng cụ làm sạch. – Ampe kế. – Dũa.

Hàn đính
– Hàn đính ở mặt sau, tại mép ngoài cùng đường hàn.

– Hàn đính chắc chán, tránh không làm ánh hưởng khi hàn mặt trước.

– Hai tấm hàn đính phải phẳng mặt.

– Tạo biến dạng ngược một góc khoảng 2° (góc bù biến dạng khi hàn).

Gây hồ quang

– Gây hồ quang tại vị trí đầu của đường hàn (phía trên mối hàn đính).

– Chờ cho hồ quang cháy ổn định.

Tiến hành hàn

– Sử dụng que hàn loại Hydro thấp D4316, đường kính 3.2 mm.

– Điều chính cường độ dòng điện hàn ở mức (80 ~ 90) A.

– Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo hướng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với hướng hàn một góc 75” ~ 80°.

– Chuyển động ngang que hàn với bề rộng lớn hơn khe hở một chút.

– Dùng hồ quang ngắn và chỉnh cho hổ quang luôn ở phía trước của bể hàn

– Dùng phương pháp hổ quang ngắt đe lấp đầy rãnh hồ quang.

Kiểm tra
– Hình dạng mối hàn mặt trên (bồ rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vay
hàn).

– Điểm đầu và điểm cuối đường hàn.

– Khuyết cạnh và chảy tràn.

– Hình dạng, kích thước phẩn mối hùn lồi mặt sau.

– Kim loại bắn tóe, xỉ hàn.

Những lưu ý và 7 kinh nghiệm giúp nâng cao hiệu suất của robot hàn

Thêm nhiều ứng dụng hơn được tích hợp vào xưởng robot hàn. Để có được [...]

Hệ thống robot hàn thường gồm những gì?

Bạn đang đắn đo việc đầu tư công nghệ hàn robot? Bài viết này sẽ [...]

Tại sao robot hàn ngày càng được ứng dụng nhiều hơn?

Việc đưa tự động hóa vào quy trình hàn của xưởng có thể là thách [...]

5 vấn đề cần cân nhắc khi muốn chuyển qua quy trình hàn tự động bằng robot

Việc kết hợp hoạt động tự động hóa công nghiệp vào quy trình sản xuất [...]

Những công nghệ hàn robot thông dụng

Robot hàn được rất nhiều các công ty ưa chuộng bởi chi phí đầu tư [...]

Ưu điểm và lợi ích của công nghệ in 3d/gia công bồi đắp và so sánh với gia công CNC

Từ khi xuất hiện, công nghệ in 3d được xem là một cuộc cách mạng [...]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat hỗ trợ
Chat ngay