Hàn hô quang. Hàn kết cấu khó, biên dạng khó hay gặp trong thường ngày.

HÀN GIÁP MỐI VÁT MÉP CHỮ V Ở VỊ TRÍ SẤP, DÙNG TẤM ĐỆM

Mục đích:
Hình thành kỹ năng hàn giáp mối vát mép chữ V ở vị trí sấp dùng tấm đệm.

Vật liệu:- Thép tấm (9 X 125 X 150) mm X 2 tấm. – Tấm đệm thóp (6 X 25 X 170) mm x 1 tấm. – Que hàn (D4301, phi 4).

Thiết bị và dụng cụ, Bô bảo hộ lao động.
Bộ dụng cụ làm sạch. – Ampe kế. – Đũa.

– Làm sạch bề mặt vật hàn

 Hàn đính
– Gá lắp vật hàn và tấm đệm trên đồ gá.

– Điểu chỉnh khe hư giữa hai phôi là 4 mm

– Hàn đính chắc chắn và không gây ảnh hưởng tới quá trình hàn mặt trên.

– Kiểm tra và hiệu chỉnh góc bù biến dạng khi hàn khoảng 3°.

Gây hồ quang

– Gây hồ quang tại đầu tấm đệm.

– Đưa hồ quang vào khe hàn sau khi hồ quang đã cháy ổn định.

Hàn lớp thứ nhất

– Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn ờ mức 180 A.

– Điều chinh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo hướng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với hướng hàn một góc 75° ~ 80°.

– Không chuyến động ngang que hàn.

– Điều chỉnh cho hồ quang luôn chĩa vào phần đau bẽ’ hàn.

Hàn lớp thứ hai

– Gõ sạch xỉ của lớp thứ nhất và làm sạch cẩn thận.

– Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn ở mức 170 A.

– Điêu chính góc độ que hàn tương tự như hàn lớp thứ nh ất.

– Chuyên dộng ngang que hàn trong quá trình hàn như hình VC.

Hàn các lớp tiếp theo

– Điều chinh cường độ dòng điện hàn ở mức 165 A.

– Chuyển động ngang que hàn trong qua trình hàn như hình vẽ,

– Chiều cao lớp hàn gần cuối cùng thấp hơn be mặt vật hàn (0,5 ~ 1) mm.

Hàn lớp cuối cùng

– Điều chính cường độ dòng điện hàn ở mức (150 ~ 160) A,

– Chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn.

– Đưa que hàn chuyển động ngang với bề rộng bằng khoảng cách hai mép ngoài của cạnh hàn.

– Điều chinh cho mối hàn vượt quá mép ngoài cạnh hàn mỗi bên khoang 1mm.

– Chiều cao mối hàn không quá 1.5 mm.

Kiểm tra

  • – Hình dạng mối hàn (bề rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vảy hàn).
  • – Điểm đầu và điểm cuối đường hàn.
  • – Khuyết cạnh và chảy tràn.
  • – Biến dạng vật hàn.
  • – Kim loại bắn tóe, xí hàn.

 

HÀN GIÁP MỐI VÁT MÉP CHỮ V Ớ VỊ TRÍ SẤP, KHÔNG CÓ TẤM ĐỆM

Mục đích:
Hình thành kỹ nàng hàn giáp mối vút Tmép chữ V có khe hở ở vị trí sấp không dùng tấm đệm.

Vật liệu:- Thép tấm (9 X 125 X 150) mm X 2 tấm. – Que hàn (D 43 16, ộ 3.2 ; D4301, ộ 4 ).

Thiết bị và dụng cụ: – Bộ bảo hộ lao động. – Bộ dụng cụ làm sạch. – Ampe kế. – Dũa.

Công tác chuẩn bị

– Chuẩn bị cạnh hàn lương tự như khi hàn có tấm đệm.

– Dũa phẩn lừ của cạnh hàn đều nhau.

– Kích thước phan tù khoảng 1.5 mm.

– Làm sạch bề mặt vật hàn.

. Hàn đính
– Hàn đính hai đầu ở mặt sau.

– Hàn đính chắc chắn, tránh gây ánh hưởng tới mối hàn mặt trước.

Điều chỉnh khc hở giữa hai phôi khoảng 1.5 mm.

– Điều chỉnh góc bù biến dạng khi hàn khoang

Gây hồ quang
– Kê hai thanh đỡ thang bằng phía dưới vật hàn.

Gây hồ quang tại điểm da hàn đính ở đầu đường hàn và tiến hành hàn khi hồ quang cháy ổn định.

Hàn lớp thứ nhất

– Sử dụng que hàn D4316, đường kính 3.2 mm.

– Điều chính cường độ dòng điện hàn ở mức 90 A.

– Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo hướng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với hướng hàn một góc 75° ~ 80°.

– Chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn như hình ve.

– Đưa que hàn chuyên động dọc theo khe hàn và dùng hồ quang ngắn

– Xét đoán sự hình thành mối hàn thông qua tiếng hồ quang cháy.

– Điều chỉnh sao cho mặt dưới mối hàn lồi đều.

Hàn lớp thứ hai

– Gõ xỉ và làm sạch xỉ cùa lớp thứ nhất.

– Sử dụng que hàn D4301, đường kính 4 mm.

– Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn ở mức 1

– Góc độ que hàn tương tự như hàn lớp thứ nhất.

– Không chuyển động ngang que hàn.

 

Hàn lớp thứ ba

– Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn ở mức 170 A.

– Chuyển động ngang que hàn.

– Chiều cao mtối hàn thấp hơn bề mặt vật hàn khoang (0.5 ~ 1) mm.

 

Hàn lớp cuối cùng

– Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn ở mức 160 A.

– Chuyển động ngang que hàn với bé rộng không vượt quá mép cạnh hàn.

– Điều chỉnh cho bề rộng mối hàn lớn hơn 2 mm so với bề rộng mép hàn.

– Chiều cao mối hàn không quá 1.5 mm.

. Kiểm tra

  • – Hình dạng mối hàn (bề rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vảy hàn).
  • – Điểm đầu và điểm cuối đường hàn.
  • – Khuyết cạnh và chảy tràn.
  • – Biến dạng vật hàn.
  • – Độ ngấu mới hàn.
  • – Kim loại bắn tóe, xỉ hàn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat hỗ trợ
Chat ngay